Những chuẩn bị cần có khi đi đàm phán tranh chấp hợp đồng

Ngày nay những vụ việc giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế thường sẽ là là việc xác định đến quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan theo những thỏa thuận được ghi nhận trong các hợp đồng cũng như theo các quy định của pháp luật. Khi việc tranh chấp hợp đồng phát sinh, nếu các bên không thể thương lượng, đàm phán giải quyết các mâu thuẫn thì việc giải quyết tranh chấp hợp đồng sẽ được đưa đến tòa án, trọng tài.  Vậy hồ sơ khởi kiện sẽ như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu bạn nhé!

Tài liệu cần có khi tranh chấp hợp đồng kinh tế

Theo chia sẻ của luật Trí Nam,  ngoại trừ việc các bên thỏa thuận để giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế tại trung tâm trọng tài thì thời gian diễn ra khởi kiện kéo dài gồm 4-6 tháng. Với những vụ giải quyết của tòa án thường kéo dài đến 12 tháng hoặc lâu hơn , với các vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, do các bị đơn cố tình trốn tránh được nghĩa vụ đến tòa.

C:\Users\DMCL\Desktop\111100194.jpg

Do đó, việc thương lượng hay  đàm phán sẽ là biện pháp được ưu tiên áp dụng hàng đầu. Khi đại diện khách hàng yêu cầu phải thanh toán nợ quá hạn, luật sư cho thấy rằng những lỗi đàm phán sai thường gặp phải đó là:

  • Người tham gia đàm phán sẽ không nắm bắt được nhiều thông tin của vụ việc
  • Người đàm phán sẽ không biết được hết quy định của pháp luật nên sẽ bắt buộc bên nợ phải thanh toán tiền nợ
  • Người đàm phán sẽ  không xác định được giá trị  của pháp lý tài liệu, và những thỏa thuận đã được ký kết giữa hai bên.
  • Người đàm phán sẽ  không nắm được các rủi ro pháp lý  mà bên nợ sẽ phải gánh chịu nếu như bị khởi kiện đòi nợ.

Từ những vụ việc trên sẽ khiến cho rất nhiều người đàm phán sẽ mất lợi thế từ đó sẽ khó thuyết phục được các đối tác chấp nhận cũng như yêu cầu trả một phần công nợ trước.

Những tài liệu cần gửi kèm khi đi khởi kiện ra tòa

Theo kinh nghiệm của những luật sư Trí Nam là khi đi khởi kiện công ty, hồ sơ khởi kiện đòi nợ bạn nên thu thập thật nhiều tài liệu, bằng chứng bên của bên khởi kiện và nghĩa vụ theo như hợp đồng. Bên khởi kiện sẽ có quyền đòi nợ và hạn chế những tranh chấp về khất nợ đang xảy ra.

C:\Users\DMCL\Desktop\tr15_mpgh.jpg

Thông thường, các tài liệu khởi kiện sẽ cần:

  • Về hàng hóa và dịch vụ chất lượng và phải có biên bản nghiệm thu, biên bản bàn giao và hóa đơn.
  • Với các khoản nợ trả chậm: sẽ có biên bản đối chiếu, công nợ được xác nhận, giấy đòi nợ, các thông báo về nghĩa vụ trả nợ, những thông báo về  khởi kiện đòi nợ.
  • Về mảng công văn thông báo: tổng hợp các nội dung công văn,  các thông báo khác.
  • Hiện nay, đang có rất ít các công ty khởi kiện và đòi nợ những đối tác của mình với mong muốn được  duy trì các mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhau. Do đó có những khoản công nợ được thỏa thuận và trả chậm lên đến 5-6 năm.
  • Với những việc  phòng tránh các đơn khởi kiện sẽ  được dựa trên những phân tích về thời điểm và quyền lợi ích hợp pháp xâm phạm. Doanh nghiệp cần phải xác định rằng chính xác thời gian nào trả nợ với hình thức thông báo các mẫu văn bản chi tiết qua email hay bằng hình thức khác.

Qua bài viết trên, hy vọng đã giúp cho quý khách hàng có được thật nhiều thông tin hơn về khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ chu đáo, tiết kiệm thời gian của mình hơn.